Nứt hậu môn uống thuốc gì hiệu quả tại nhà
Bệnh nứt hậu môn là căn bệnh khó nói ở vùng kín nên không ít người hoang mang lo sợ khi mắc bệnh này. Hầu hết người bị bệnh nứt hậu môn thường sợ đại tiện vì khi đó phải rặn mạnh nên thường nhịn đại tiện vì sợ đau hậu môn, việc này càng làm cho bệnh tình thêm nặng hơn. Phát hiện ra bệnh ngay trong giai đoạn đầu qua những biểu hiện của nứt hậu môn sẽ giúp cho người bệnh sớm kiểm soát được bệnh, điều trị bệnh sao cho phù hợp. Để giúp người mắc phải bệnh nứt hậu môn điều trị dễ dàng, chúng tôi đã tìm hiểu về cách điều trị nứt hậu môn như sau:
Đọc bài viết khác trong blog: Hậu môn có mùi hôi khó chịu là bệnh gì.
Thủ phạm gây nứt hậu môn
Nứt hậu môn chính là vết loét và rỉ máu do lớp da, vùng nếp gấp ở hậu môn bị nứt tạo thành. Các vết nứt hậu môn dài khoảng 0,5-1 cm, hình thoi hay oval. Miệng vết loét rỉ máu, gây đau đớn và rất khó khép lại. Nếu để bệnh càng nặng các vết nứt hậu môn sẽ làm tổn thương đến cơ thắt bên trong khiến cho việc đại tiện trở nên mất tự chủ. Ai cũng có thể là nạn nhân của bệnh do các nguyên nhân gây bệnh chủ yếu như:
Bệnh về đường hậu môn: Có thể bao gồm các bệnh như táo bón, viêm đại trực tràng, bệnh trĩ, bệnh Crohn,…. Thói quen không tốt hay bị nhiễm trùng phần lớn đều khiến hình thành nên bệnh nứt hậu môn.
Thói quen đại tiện không tốt như ngồi quá lâu, đại tiện rặn mạnh liên tục khiến cho máu ở trực tràng bị dồn bị ứ đọng. Ngoài ra khi ống hậu môn bị chịu lực tác động mạnh đều có thể là nguyên nhân gây nứt hậu môn.
Do nhiễm trùng ở vùng hậu môn, viêm nhiễm các búi trĩ nội, polyp hậu môn, viêm khối huyết tĩnh mạch thường dễ dàng dẫn đến bệnh nứt hậu môn.
Tìm hiểu thêm về: nổi mụn ở hậu môn.
Nứt hậu môn uống thuốc gì hiệu quả tại nhà |
Cách nhận biết bệnh nứt hậu môn
Có thể nhận biết bệnh nứt hậu môn bằng các triệu chứng điển hình của bệnh như: mệt mỏi, đau đớn, chảy máu là các biểu hiện thường thấy của bệnh nứt hậu môn, rõ hơn cả về bệnh này chính là:
Đau đớn: Đây là biểu hiện đầu tiên mà người bị bệnh nứt hậu môn thường gặp. Hậu môn bị đau rát, cơn đau có thể kéo dài liên tục hoặc chỉ trong vài tiếng sau khi đại tiện nhưng sau đó khi đi đại tiện là cơn đau tiếp tục dày vò. Ngồi quá lâu, vận động nhiều là nguyên nhân chủ yếu khiến bệnh nhân đau đớn hơn nữa.
Chảy máu khi đại tiện: Các vết nứt bị tổn thương, nên khi bạn rặn thật mạnh thì sẽ chảy máu, lượng máu rất ít, chỉ thấy một ít máu trên giấy vệ sinh hoặc là trên phân.
Cơ thể mệt mỏi: thường là do tinh thần bị căng thẳng, suy nhược bởi vì người bệnh luôn phải chịu đựng các cơn đau dày vò, khó chịu, phiền toái trong sinh hoạt và cuộc sống hàng ngày. Thông thường tâm lý sợ đau, sợ đại tiện khiến cho cơ thể mệt mỏi, chán ăn, thiếu chất dinh dưỡng trầm trọng. Riêng với các chị em phụ nữ thì do cơ thể duy nhược khiến chu kỳ kinh nguyệt bị rối loạn, đau lưng, đau ở vùng chậu. Viêm nhiễm có thể gây sốt, sưng hậu môn và chảy máu.
Tìm hiểu chủ đề khác về bệnh: benh vien chuyen khoa ve benh tri.
Cách dùng thuốc điều trị nứt hậu môn hiệu quả tại nhà
Một số cách điều trị bệnh nứt hậu môn hiệu quả tại nhà mà bạn có thể tham khảo như sau:
– Các thuốc được dùng chủ yếu là thuốc chống viêm và giảm đau: Thuốc này thường dưới dạng viên nhét hoặc kem bôi ngoài da như thuốc corticosteroid dùng cho trực tràng, kem hay thuốc mỡ chứa hydrocortisone.
– Dùng các thuốc có tác dụng làm giãn mạch, tăng cường lưu thông máu đến nuôi vết thương giúp mau lành. Thường là loại thuốc mỡ có chứa nitroglycerine dùng bôi bên ngoài hậu môn. Tuy nhiên loại thuốc này chống chỉ định cho người có huyết áp thấp và không dùng gần thời gian với các thuốc trị bệnh rối loạn cương dương.
– Một phương pháp điều trị nứt hậu môn khác là tiêm một liều lượng nhỏ độc tố botulinum type A vào cơ vòng hậu môn trong. Tiêm Botox gây liệt cơ đến 3 tháng, làm giãn co thắt cơ. Có thể gây tác dụng phụ són phân và xì hơi do giãn cơ vòng hậu môn trong.
– Kem nitroglycerine và Botox cho thấy có nhiều hứa hẹn trong việc điều trị bệnh nứt hậu môn. Các nhà nghiên cứu đang xem xét tác dụng của việc điều trị đơn thuần bằng 2 loại thuốc này và kết hợp chúng với các thuốc khác. Thuốc hạ áp nifedipine (Adalat) và diltiazem (Cardizem) uống hoặc dùng dưới dạng gel bôi tại chỗ, cũng cho ra kết quả đáng khích lệ.
Mọi thông tin về bệnh trĩ hoặc các bệnh khác ở hậu môn có thể liên hệ với phong kham da khoa binh duong địa chỉ số 303 Đại Lộ Bình Dương, Phường Chánh Nghĩa, TP. Thủ Dầu Một, Bình Dương hoặc gọi điện thoại đến số 0274 368 9588 và 0908 522 700 (zalo) để các chuyên gia tư vấn giúp bạn.
Bấm nút TƯ VẤN NGAY để được bác sĩ hỗ trợ |
0 nhận xét